Bộ Tài chính vừa đưa ra dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. Theo đó, Bộ Tài chính đề xuất bỏ thu phí thẩm định xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm hiện là 30.000 đồng/người/lần.
Trong Tháng hành động, Ban Chỉ đạo liên ngành T.Ư về an toàn thực phẩm (ATTP) sẽ tổ chức 6 đoàn kiểm tra tại 12 tỉnh/TP kiểm tra việc thực hiện chỉ đạo của T.Ư trong công tác bảo đảm ATTP của các Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh ATTP địa phương
Trước và ngay cả sau khi mở nhà hàng, quán ăn, sản xuất thực phẩm vấn đề hoàn thiện các thủ tục giấy tờ luôn làm bạn phải đau đầu và suy nghĩ không thể yên tâm làm việc, trong đó giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là một câu hỏi được tìm kiếm nhiều nhất.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) ngành Công Thương được triển khai trên phạm vi toàn quốc đã phát hiện, ngăn chặn được nhiều vụ vi phạm, góp phần bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bãi bỏ thủ tục cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản.
Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã tăng cường kiểm tra, đánh giá và xếp loại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản. Đây được xem là giải pháp quan trọng nhằm quản lý chặt chẽ sản phẩm từ gốc. Do số lượng cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội lớn, hoạt động nhỏ lẻ, thậm chí theo thời vụ nên các cơ quan chức năng cần quyết liệt trong triển khai thực hiện để mang lại hiệu quả cao nhất.
Ngày 24-2, Sở Công Thương Hà Nội ban hành Công văn số 755/SCT-QLTM đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã triển khai thực hiện công tác bảo đảm an toàn thực phẩm lĩnh vực Công Thương năm 2021
Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trên cả nước đã triển khai thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Một trong những giải pháp quan trọng để đạt được mục tiêu đó là đẩy mạnh xây dựng chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp